Hãng tin Reuters cho biết, trong khi tập đoàn trên chưa có tuyên bố chính thức nào, thì các quan chức CNOOC và trong ngành công nghiệp dầu khí tiết lộ, nghiên cứu tiền khả thi đang được thực hiện. CNOOC đã đàm phán trao đổi với các hãng kỹ thuật toàn cầu về khả năng cùng thiết kế tàu nổi.
Mô hình nhà máy nổi sản xuất khí hỏa lỏng trên biển. Ảnh: Ship-technology
Trong một hội thảo chuyên đề diễn ra tháng 6/2014, Trưởng bộ phận nghiên cứu nước sâu của CNOOC, ông Xie Bin cho hay, một nghiên cứu tiền khả thi để đánh giá chi phí và lợi nhuận của việc sử dụng công nghệ FLNG cũng đang được tiến hành và có dấu hiệu khả quan.
“Đối với các vùng biển tranh chấp, chúng ta cần phải tự lực cánh sinh bởi lẽ chúng ta không thể trông chờ vào bất cứ sự hỗ trợ trên bờ nào từ các nước láng giềng”, ket qua xo so cập nhật từng phút trong ngày. ông Xie phát biểu tại hội thảo tổ chức ở Thiên Tân.
Ông không đưa ra ước tính chi phí đóng một giàn khoan, nhưng các chuyên gia trong ngành khác cho hay con số có thể lên tới hàng tỷ USD.
Trong khi một nhà máy FLNG TQ có thể phải mất vài năm nữa nghiên cứu và phát triển, thì các quan chức công nghiệp dầu khí nước này nhấn mạnh, các tàu nổi kiểu này có thể trở thành một phần quan trọng trong chiến lược của Bắc Kinh ở Biển Đông - bao gồm cả vùng tranh chấp - khi nước này tìm cách mở rộng sản xuất năng lượng ngoài khơi.
CNOOC cũng là công ty sở hữu giàn khoan nước sâu đầu tiên của TQ trị giá 1 tỉ USD. TQ đã hạ đặt trái phép giàn khoan này ở vùng đặc quyền kinh tế của VN từ đầu tháng 5. Hôm qua, công ty dầu khí TQ cho biết giàn khoan đã kết thúc việc khoan thăm dò và bắt đầu dịch chuyển về hướng đảo Hải Nam.
Trong một hội thảo chuyên đề diễn ra tháng 6/2014, Trưởng bộ phận nghiên cứu nước sâu của CNOOC, ông Xie Bin cho hay, một nghiên cứu tiền khả thi để đánh giá chi phí và lợi nhuận của việc sử dụng công nghệ FLNG cũng đang được tiến hành và có dấu hiệu khả quan.
“Đối với các vùng biển tranh chấp, chúng ta cần phải tự lực cánh sinh bởi lẽ chúng ta không thể trông chờ vào bất cứ sự hỗ trợ trên bờ nào từ các nước láng giềng”, ông Xie phát biểu tại hội thảo tổ chức ở Thiên Tân.
Ông không đưa ra ước tính chi phí đóng một giàn khoan, nhưng các chuyên gia trong ngành khác cho hay con số có thể lên tới hàng tỷ USD.
Có khoảng 10 cơ sở FLNG đang được lên kế hoạch xây dựng trên toàn cầu. Lớn nhất là Prelude do tập đoàn Royal Dutch Shell sở hữu và dự kiến đi vào hoạt động sản xuất ở một mỏ khí ngoài khơi Australia năm 2017. Shell không nêu ước tính về chi phí chế tạo Prelude nhưng các nhà phân tích cho rằng, con số có thể lên đến hơn 12 tỉ USD, ngoài ra còn có tin tức mới nhất về kết quả xo so can tho.Các tàu FLNG được coi là những nhà máy sản xuất khí hóa lỏng trên đại dương, có thể dự trữ lượng khí khai thác và vận chuyển sang các tàu chở khí tự nhiên phục vụ việc cung cấp. Nó thường được dùng tại các khu vực khai thác quá xa hoặc quá nhỏ, khó sử dụng hệ thống ống dẫn dưới biển để sản xuất.
Trong khi một nhà máy FLNG TQ có thể phải mất vài năm nữa nghiên cứu và phát triển, thì các quan chức công nghiệp dầu khí nước này nhấn mạnh, các tàu nổi kiểu này có thể trở thành một phần quan trọng trong chiến lược của Bắc Kinh ở Biển Đông - bao gồm cả vùng tranh chấp - khi nước này tìm cách mở rộng sản xuất năng lượng ngoài khơi.
CNOOC cũng là công ty sở hữu giàn khoan nước sâu đầu tiên của TQ trị giá 1 tỉ USD.
Tiến sĩ Ian Storey thuộc Viện nghiên cứu Đông Nam Á ( Singapore ) cho rằng, việc TQ rút giàn khoan HD-981 ra khỏi vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam sớm hơn dự kiến một tháng rất có thể nhiều khả năng do cả 2 yếu tố: Thời tiết và chính trị.Hồi tháng 5/2014, CNOOC đưa giàn khoan nước sâu Hải Dương 981 vào hạ đặt trái phép trong thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, và ngang nhiên thực hiện hoạt động thăm dò. Theo Tân Hoa Xã, giàn khoan mới đây ngừng hoạt động sau khi khoan hai giếng và phát hiện dấu hiệu của dầu khí. Bên lề là thông tin về xo so mien nam ngày hôm nay.
“Biển động do cơn bão Rammasun là một lý do, nhưng quan trọng hơn, TQ đã đạt được mục tiêu của mình: Bắc Kinh đã gửi thông điệp đến Việt Nam và các nước tranh chấp khác trên biển Đông là mình quyết bảo lưu các tuyên bố chủ quyền theo yêu sách đường 9 đoạn, bao gồm cái gọi là “quyền lịch sử” đối với các nguồn tài nguyên hàng hải như dầu khí và cá trong phạm vi đường 9 đoạn đó”, ông Storey nói.
Tờ Thời báo Nhật Bản cũng dẫn lời cựu đại sứ Việt Nam tại Bắc Kinh – ông Nguyễn Trọng Vĩnh cảnh báo: “Việc di dời giàn khoan khỏi vùng biển và đặc quyền kinh tế của chúng ta (Việt Nam) chỉ là tạm thời. Họ (Trung Quốc) có thể rút giàn khoan chỉ vì mùa bão. Điều này không có nghĩa là họ từ bỏ tham vọng kiểm soát phần lớn Biển Đông”.
Ông Vương Chấn, phó giám đốc Phòng Nghiên cứu Chính sách của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia của nước này, được dẫn lời nói rằng bất chấp sự phản đối ở Việt Nam, kế hoạch thăm dò đã được tiến hành trơn tru và hoàn thành đúng thời hạn.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét